• Hotline: +84–246 293 9036
  • recruit@vietis.com.vn
  • 3F & 5F, 3A Building, Lane 82 Duy Tan Str., Hanoi, Vietnam

  1. TỔNG QUAN

1.1 Khái niệm và mục đích của phỏng vấn

1.2. Các bước chuẩn bị phỏng vấn cho nhà tuyển dụng

II. CẤU TRÚC 1 BUỔI PHỎNG VẤN TẠI VIETIS 

Tại VietIS, cấu trúc buổi phỏng vấn thường cố định có 3 phần tương tự như cấu trúc bài văn

Phần 1: Theo opening (HR)

Phần 2: The body (Người PV)

Phần 3: The closing (HR)

III. CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG PHỎNG VẤN

Để có 1 buổi phỏng vấn hiệu quả thì không thế thiếu đến các câu hỏi phỏng vấn. 

Có 4 loại câu hỏi thường bắt gặp trong các buổi phỏng vấn.

  • Open and Closed Questions
  • Funnel Questions
  • Probing Questions
  • Leading Questions

IV. MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG VIỆC ĐẶT CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÓ THỂ THAM KHẢO

Có 4 kỹ thuật đặt câu hỏi phỏng vấn phổ biến:

3.1. Kỹ thuật Star

3.2. Kỹ thuật phỏng vấn đuổi

3.3. Kỹ thuật phỏng vấn 3Q

.

3.4. Kỹ thuật phỏng vấn tạo Conflict

3.5. Kỹ thuật dùng công cụ DISC, MBTI, BEI

  • Sử dụng công cụ DISC. MBTI

Người phỏng vấn có thể khéo léo đưa đưa những câu hỏi dựa trên công cụ DISC, MBTI để biết xem ứng viên của mình thuộc nhóm người nào, từ đó có những quyết định tuyển dụng và sau tuyển dụng phù hợp

  • Công cụ BEI (Behavioral Event Interview)

Phỏng vấn truyền thống thường đưa ra những câu hỏi dựa trên “cảm nhận” hoặc “giả định” đối với ứng viên. 

Công cụ này có nhiều nét tương đồng với việc sử dụng STAR trong phỏng vấn hành vi.

VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHỔ BIẾN.

Có 4 cách cách phân chia phương pháp phỏng vấn:

⇒ Để đạt được hiệu quả, một buổi phỏng vấn thường sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phỏng vấn khác nhau.

5. 1. Theo nội dung

5.1.1. Phương pháp phỏng vấn hành vi  Behavior – based interview ( Thường được vận dụng theo mô hình STAR(kỹ thuật phễu))

Đây là hình thức phỏng vấn dựa trên lập luận rằng những hành vi trong quá khứ sẽ phản ảnh đến hành vi trong tương lai

=> Phương pháp này thường được gọi tắt bằng Phương pháp phỏng vấn STAR do mô hình STAR áp dụng trong phỏng vấn hành vi cực kỳ hiệu quả

.

Chìa khoá để làm chủ phương pháp phỏng vấn hành vi là mô hình STAR

=> Trong Star, nếu được mình sẽ đưa ra tình huống giả định trong quá khứ và hỏi ứng viên ĐÃ làm gì, không đưa ra tình huống giả định trong tương lai và hỏi “Sẽ làm gì”

5. 1.2 Phương pháp phỏng vấn theo tình huống/giả định (đặt cạch PP star) – Case interview

.

Giống như phương pháp hành vi (Star), phương pháp tình huống (case interview) có thể được áp dụng trong bất kỳ buổi phỏng vấn nào

=> Điểm khác nhau giữa phương pháp hành vi và phương pháp tình huống 

5. 1.3. Phương pháp phỏng vấn gây áp lực  (bóc vỏ hành) – Stress interview

5. 1.4  Phương pháp phỏng vấn mẹo – Puzzle interview

5. 2. CÁCH THEO CẤU TRÚC

5. 2.1 Structured interview và  UnStructured interview là gì? 

5. 2.2 Sự khác nhau giữa Structured interview và  UnStructured interview

5.3. PHỎNG VẤN THEO HÌNH THỨC

Theo hình thức thì có 3 phương pháp phỏng vấn

  • Phỏng vấn trực tiếp
  • Phỏng vấn qua điện thoại
  • Phỏng vấn qua mạng Internet

5. 4. PHỎNG VẤN THEO SỐ LƯỢNG

Theo số lượng cũng có 3 hình thức phỏng vấn

  • Phỏng vấn hội đồng
  • Phỏng vấn cá nhân
  • Phỏng vấn nhóm 

Mỗi hình thức cũng sẽ có những ưu, nhược điểm khác nhau và cần linh hoạt áp dụng 

VI. TỔNG KẾT LẠI

Nhìn chung, mỗi phương pháp phỏng vấn có ưu và nhược điểm riêng, phù hợp với tính chất và yêu cầu khác nhau của từng vị trí tuyển dụng.

ĐỐI TÁC TIÊU BIỂU